Sông Mê Kông
Sông Nile
Sông Nile thuộc địa phận châu Phi, độ dài lên tới 6.650km, đi qua hai nhánh chính xích đạo Đông Phi và Ethiopia, chảy ngang qua Ai Cập.
Dòng sông Nile chảy qua 11 quốc gia châu Phi bao gồm: Tanzania, Uganda, Rwanda, Burundi, Cộng hòa dân chủ Congo, Kenya, Ethiopia, Eritrea, Nam Sudan, Sudan và Ai Cập.
Sông Amazon
Sông Trường Giang
Nile Xanh và Nile Đỏ
Nile Đỏ và Nile Tím
Nile Tím và Nile Trắng
Nile Trắng và Nile Xanh
Sông Nile có hai nhánh chính là sông Nile Xanh và sông Nile Trắng, gặp nhau ở Khartoum (Sudan) trước khi tiếp tục chảy về phía Bắc để tới Ai Cập. Sông Nile Xanh bắt nguồn từ hồ Tana tại vùng cao nguyên của Ethiopia, trong khi sông Nile Trắng bắt nguồn từ khu vực xung quanh hồ Victoria thuộc Ethiopia và Uganda.
Biển Đen
Biển Ấn Độ Dương
Biển Balkan
Địa Trung Hải
Sông Nile thuộc địa phận châu Phi, độ dài lên tới 6.650km, đi qua hai nhánh chính xích đạo Đông Phi và Ethiopia, chảy ngang qua Ai Cập rồi cuối cùng đổ ra biển Địa Trung Hải.
Nguồn của sông Nile nằm ở đâu? Mặc dù có vẻ đây là câu hỏi đơn giản, nhưng suốt hàng nghìn năm nay, từ thời Ai Cập cổ đại và La Mã, con người không ngừng tìm kiếm lời giải đáp. Ngay cả ở thời điểm hiện tại trong thời đại của các vệ tinh phong phú và công nghệ phát triển, việc tìm kiếm nguồn gốc của sông Nile vẫn không hề dễ dàng như tưởng tượng.
Ai Cập
Sông Nile có vai trò vô cùng to lớn đối với Ai Cập như: Cung cấp nguồn nước quan trọng cho đời sống và sản xuất, bồi đắp nên đồng bằng châu thổ màu mỡ, huyết mạch giao thông chính nối tất cả các vùng của Ai Cập, cũng như nối Ai Cập với các nước láng giềng.
Sông Nile là dòng sông có ảnh hưởng nhất ở châu Phi, gắn liền với sự hình thành, phát triển và lụi tàn của nhiều vương quốc cổ đại, góp phần tạo dựng nên nền văn minh sông Nile. Nền văn hoá vật chất và tinh thần của văn minh Ai Cập cổ đại được xây dựng từ khi có người đến sinh sống ven sông Nile.
Các nền văn minh cổ đại phụ thuộc hoàn toàn vào sông Nile để canh tác và vận chuyển. Lưu vực sông là then chốt cho sự phát triển của nền văn minh trong khu vực. Con người định cư dọc theo bờ sông để canh tác cây trồng. Nông nghiệp tại đây phát triển vượt bậc thông qua việc phát minh ra chiếc máy cày đầu tiên. Sản xuất thực phẩm tăng lên cung cấp nhiều thời gian để phát triển trong các lĩnh vực khác như nghệ thuật, điều này làm tăng thêm sự sáng tạo và thúc đẩy nền văn minh.
Tanzania
Burundi
Uganda
Lễ hội Sham el naseem
Lễ hội Moulid Al-Nabi
Lễ hội Leylet en Nuktah
Hàng năm, cứ mỗi độ nước lên, người dân Ai Cập sống tại đôi bờ sông Nile lại tổ chức lễ hội Leylet en Nuktah để chào mừng lũ về. Đây một trong những lễ hội quan trọng nhất của người dân Ai Cập để tạ ơn những gì sông Nile mang lại cho họ.
Cách đây hàng ngàn năm, người dân Ai Cập đã tổ chức nghi lễ chào đón, tôn vinh dòng nước lũ vào ngày 17/6 hàng năm, ngày đầu tiên mực nước trên sông Nile dâng lên trước khi lũ tràn. Có nhiều cách lý giải nguồn gốc ra đời của lễ hội đặc biệt Leylet en Nuktah, hay còn được biết đến với cái tên “Ngày hội sông Nile” này, trong đó phần lớn đều liên quan đến nữ thần Isis- đại diện cho sao Sirius (sao Thiên Lang), một ngôi sao rất quan trọng đối với người Ai Cập cổ.
Lễ hội Sham el naseem
Sông Hoàng Hà
Sông Amazon
Năm 2007, sông Amazon được nhóm nhà khoa học Brazil và Peru công bố dài hơn sông Nile tầm hơn 100km. Điều này gây ra băn khoăn: Sông Nile và sông Amazon, đâu mới là con sông dài nhất thế giới?
Dẫu vậy, sông Amazon hiện vẫn là con sông có lưu vực rộng nhất thế giới, chiếm khoảng 20% tổng lưu lượng nước ngọt cung cấp cho các đại dương. Nhưng điều kỳ lạ, con sông này không có cây cầu nào bắc qua.
Sông Congo
Sông Trường Giang