200.00 năm TCN
70.000 – 65.000 năm TCN
Bằng chứng sớm nhất về sự xuất hiện của cung tên trong xã hội nguyên thủy được phát hiện tại hang Sibudu ở Nam Phi. Các nhà khảo cổ học phát hiện ra các đầu mũi tên bằng đá có niên đại từ 70.000 năm đến 65.000 năm trước Công nguyên (TCN).
35.000 – 10.000 năm TCN
10.000 – 6.000 năm TCN
17.500 năm TCN
12.000 năm TCN
Bằng chứng lâu đời nhất về việc sử dụng cung để bắn tên có niên đại khoảng 12.000 năm TCN dựa trên những mũi tên bằng gỗ thông và đá lửa được tìm thấy ở thung lũng Ahrensburg phía bắc Hamburg.
20.000 năm TCN
9.500 năm TCN
Gỗ
Cấu tạo cung tên rất đơn giản, gồm cánh cung, dây cung và mũi tên. Ban đầu, cánh cung và mũi tên được làm bằng các vật liệu như tre, gỗ... dây cung được bện bằng da, gân thú, dây leo...
Tre
Nứa
Dây leo
7.000 năm TCN
Những chiếc cung cổ nhất và còn nguyên vẹn từng được phát hiện là tại đầm lầy gần Holmegaard , Đan Mạch vào năm 1944. Do được bảo quản tốt trong môi trường không có oxy của đầm lầy nên những cây cung này vẫn giữ nguyên hình dáng sau 7.000 năm TCN. Cung Holmegaard có chiều dài từ 150 cm đến 170 cm.
10.000 năm TCN
12.000 năm TCN
21.000 năm TCN
Thời đại đồ đồng đá
Thời kỳ đồ đá mới
Cung được phân thành chủ yếu ba loại, gồm: Cung ngắn (Short Bow); cung cải tiến (Composite bows) và cung dài (Long bow). Trong đó cung dài được đánh giá là mẫu cung mạnh nhất có thể đưa tầm bắn của mũi tên mang đầu bọc thép đi xa tới 400 m. Những cung thủ Anh là người đưa cây cung này lên tầm huyền thoại khi có thể sử dụng nó để đối phó với các đơn vị bộ binh khác, kể cả kỵ binh.
Thời đại đồ đá giữa
Thời kỳ đồ đá cũ
2
3
Cung được phân thành chủ yếu ba loại, gồm: Cung ngắn (Short Bow); cung cải tiến (Composite bows) và cung dài (Long bow). Trong đó cung dài được đánh giá là mẫu cung mạnh nhất có thể đưa tầm bắn của mũi tên mang đầu bọc thép đi xa tới 400 m. Những cung thủ Anh là người đưa cây cung này lên tầm huyền thoại khi có thể sử dụng nó để đối phó với các đơn vị bộ binh khác, kể cả kỵ binh.
6
9