Các chiến sĩ tham gia bảo vệ biên giới phía Bắc 1979.
18/2/1979
17/2/1979
Sáng 17/2/1979, quân đội Trung Quốc huy động mở cuộc tiến công dọc biên giới phía Bắc nước ta từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu).
19/2/1979
20/2/1979
Bộ đội Việt Nam đánh trả quân Trung Quốc tiến vào tại Lạng Sơn năm 1979. (Ảnh tư liệu của báo Quân đội nhân dân)
200.000 người
400.000 người
600.000 người
Theo Niên giám châu Á năm 1980, thời điểm Trung Quốc tấn công, tổng lực lượng phòng thủ của Việt Nam tại các tỉnh biên giới phía Bắc chỉ khoảng 50.000 quân. Trong khi đó, Trung Quốc sử dụng 9 quân đoàn chủ lực và 32 sư đoàn bộ binh độc lập; 6 trung đoàn xe tăng, 4 sư đoàn với tổng khoảng 600.000 người, gấp hơn 10 lần lực lượng tham chiến thực tế của Việt Nam.
800.000 người
Các chiến sĩ quân đội Việt Nam di chuyển lên bảo vệ biên giới.
3
4
5
6
Trung Quốc huy động tấn công nước ta dọc biên giới phía Bắc, dài 1.400 km bao gồm các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Không có cách nào khác quân và dân 6 tỉnh biên giới phải cầm súng tự vệ chiến đấu giữ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Trung Quốc đưa quân tiến vào 6 tỉnh biên giới nước ta năm 1979.
Trần Đình Chinh
Hoàng Đình Chinh
Nguyễn Đình Chinh
Lê Đình Chinh
Ngày 27/8/1978, Lê Đình Chinh (Tiểu đội trưởng Tiểu đội 2, Trung đoàn 12, Bộ tư lệnh Công an vũ trang nhân dân, nay là Bộ đội Biên phòng) bị công an biên phòng Trung Quốc vượt biên sát hại khi đang bảo vệ cán bộ làm nhiệm vụ động viên người Hoa trở về làm ăn sinh sống. Anh hy sinh trên đồi Pù Tèo Hào, sát km số 0, là chiến sĩ đầu tiên ngã xuống ở mặt trận biên giới phía Bắc khi tròn 18 tuổi.
Chân dung chiến sĩ Lê Đình Chinh.
Chủ tịch nước Nguyễn Hữu Thọ
Chủ tịch nước Trường Chinh
Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng
Sáng 5/3, chương trình phát thanh 90 phút của Đài Tiếng nói Việt Nam phát bản tin đặc biệt: "Hỡi đồng bào và chiến sĩ yêu quý! Quân thù đang giày xéo non sông, đất nước ta... Toàn thể đồng bào các dân tộc anh em trong cả nước, các tôn giáo, các đảng phái, già, trẻ, gái, trai hãy phát huy truyền thống Diên Hồng, triệu người như một, nhất tề đứng lên bảo vệ tổ quốc". Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên bất thường, quyết định tổng động viên. Cùng ngày, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng ký sắc lệnh 29 - ra lệnh tổng động viên. Mọi công dân trong lứa tuổi do luật định đều phải gia nhập lực lượng vũ trang bảo vệ tổ quốc. 50 triệu người Việt Nam sẵn sàng cho tình thế chuyển từ thời bình sang thời chiến.
Chủ tịch nước Võ Chí Công
Lệnh tổng động viên toàn quốc năm 1979.
18/3/1979
Do quân, dân ta giáng trả quyết liệt cùng sức ép của dư luận quốc tế, Trung Quốc phải tuyên bố rút quân khởi nước ta vào ngày 18/3/1979. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn chiếm đóng trái phép một số điểm cao ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, thường xuyên gây xung đột vũ trang. Đến năm 1989, cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược mới kết thúc.
18/3/1980
18/3/1985
18/3/1986
Cầu Kỳ Cùng bị quân Trung Quốc đánh sập năm 1979. (Ảnh: Web Bảo tàng Lạng Sơn)
400 xe quân sự, 100 đại bác
400 xe quân sự, 100 đại bác
550 xe quân sự, 115 đại bác
Trận chiến kéo dài 30 ngày. Trung Quốc bị diệt 62.500 tên, 550 xe quân sự trong đó có 220 xe tăng, xe bọc thép (hơn một nửa số tham chiến) bị bắn cháy, 115 đại bác và súng cối hạng nặng bị phá hủy…
600 xe quân sự, 120 đại bác
Đọc thêm: Chiến sĩ công an Lê Đình Chinh - người đầu tiên bị sát hại trong cuộc chiến bảo vệ biên giới 1979