Trường Nguyễn Đình Chiểu (Tiền Giang)
Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội)
Trường THPT chuyên Quốc học Huế (Huế)
Trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM)
Theo trang Tổ chức kỷ lục Việt Nam, sau khi chiếm được toàn cõi Nam Kỳ, ngày 14/11/1874, Thống đốc Nam Kỳ, Chuẩn Đô đốc Pháp Jules François Emile Krantz (1821-1914) đã ký nghị định thành lập ngôi trường trung học tại Sài Gòn. Trường sở được khởi công xây dựng ngay vào năm 1874 và hoàn tất vào năm 1877 với tên Collège Indigène (trung học bản xứ). .
Sau năm 1954, trường được đổi tên thành trường Jean Jacques Rousseau.
Học sinh Việt Nam
Người Pháp
Ban đầu, trường chỉ nhận học sinh người Pháp, đến đầu thế kỷ 20 thì nhận thêm học sinh người Việt có quốc tịch Pháp. Trường dạy từ tiểu học đến tú tài (chương trình của Pháp), chia làm hai khu vực: khu dành riêng học trò người Pháp và khu dành cho học trò Việt, gọi là khu bản xứ.
Con của quan lại
Học sinh người Việt có quốc tịch Pháp
Tổng thống Pháp
Thủ tướng Pháp
Bộ trưởng Pháp
Một thời gian ngắn sau khi thành lập, trường được đổi tên thành Collège Chasseloup Laubat - theo tên Bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại (còn gọi là Bộ Thuộc địa) lúc bấy giờ là Hầu tước François de Chasseloup-Laubat (François Charles Louis, marquis de Chasseloup-Laubat; (1754-1833).
Năm 1954, trường lại đổi tên một lần nữa thành Jean Jacques Rousseau (nhà trí thức Pháp trong phong trào Ánh Sáng thế kỷ 18) nhằm tránh gợi nhớ thời thuộc địa. Lúc này, trường vẫn do người Pháp quản lý, chủ yếu dạy học sinh người Việt.
Thống đốc Nam Kỳ
Trường cấp 2 và 3 Lê Quý Đôn
Trường Lê Quý Đôn
Trường cấp 3 Lê Quý Đôn
Trung tâm Giáo dục Lê Quý Đôn
Theo cổng thông tin điện tử trường THPT Lê Quý Đôn, năm 1970, trường được giao trả cho người Việt và đổi tên là Trung tâm giáo dục Lê Quý Đôn, học từ lớp 1 đến lớp 12.
Sau khi đất nước thống nhất, ngày 29/8/1977, UBND TP.HCM ký quyết định thành lập trường PTTH (Phổ thông Trung học) Lê Quý Đôn.
Trường THPT Lê Quý Đôn hiện nay thuộc hệ thống công lập của Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM.
Thái Lan
Campuchia
Không chỉ nổi tiếng về kiến trúc, trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM) còn đào tạo ra nhiều nhân vật nổi danh như: cố Quốc vương Campuchia Norodom Sihanouk, giáo sư Trần Văn Giàu, giáo sư Trần Đại Nghĩa, giáo sư Trịnh Xuân Thuận, nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn…
Trong sân trường hiện lưu giữ tấm bia đá có chữ ký của cố Quốc vương Norodom Sihanouk, với nội dung ông từng học tại đây vào năm 1941, khi mới 14 tuổi, trước khi trở về nước để lên ngôi vua. Năm 2010, khi sang thăm Việt Nam, quốc vương Sihanouk muốn về thăm trường cũ và trồng cây lưu niệm nhưng vì lý do sức khỏe nên không thực hiện được. Tấm bia đá được Đại sứ quán Campuchia gửi tặng trường làm kỷ niệm.
Malaysia
Lào
2018
2019
2020
Theo cổng thông tin điện tử của trường, sáng 19/11/2020, trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3, TP.HCM) vinh dự được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp Thành phố.
Nhân dịp kỉ niệm 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 - 20/11/2020, trường THPT Lê Quý Đôn đón nhận danh hiệu trường chuẩn Quốc gia cấp độ 2, đạt kiểm định giáo dục cấp độ 3 và được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp Thành phố.
2021