Gai cột sống là gì?
Gai cột sống là một bệnh thuộc thoái hóa cột sống. Đây là tình trạng lắng đọng canxi hình thành các mỏm gai xương trên cột sống.
Gai xương có thể chèn ép hệ thống dây thần kinh gây đau đớn cho người bệnh. Ngoài ra, người bệnh có thể gặp phải một số triệu chứng khác như: tê cứng chân tay, rối loạn cảm giác.
Gai cột sống
Theo thống kê, nam giới dưới 45 tuổi có tỷ lệ mắc gai đốt sống cao hơn phụ nữ. Ngược lại, phụ nữ trên 45 tuổi lại có nguy cơ cao hơn. Nhưng nhìn chung, nguy có mắc bệnh thường gia tăng theo tuổi tác.
Dấu hiệu gai cột sống
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bệnh gai cột sống không có biểu hiện rõ ràng nên người bệnh thường sống chung với nó tới khi đến giai đoạn nặng mới phát hiện ra. Mặc dù vậy, vẫn có khoảng 40% bệnh nhân phải chịu đựng một số dấu hiệu dưới đây khi vừa mới mắc bệnh.
Đau nhức vùng cổ vai gáy hoặc thắt lưng:
Gai xương thường tập trung vào thắt lưng và vùng cổ. Do vậy, biểu hiện đầu tiên của nó là cảm giác tê cứng, mỏi nhừ ở các vị trí này. Hơn nữa, cường độ đau cũng tăng dần khi người bệnh vận động.
Đau nhức tứ chi:
Gai xương tác động đến hệ thống thần kinh nên ngoài vị trí mọc gai, người bệnh còn có thể bị đau nhức, ngứa râm ran xuống hai chân, hai tay khiến việc đi lại gặp khó khăn. Một số người bệnh còn bị mất hẳn cảm giác ở tứ chi.
Rối loạn thần kinh:
Các bác sĩ đã ghi nhận trường hợp người bệnh gai cột sống bị khó thở, tụt huyết áp, tiểu tiện mất kiểm soát, đổ mồ hôi nhiều hơn bình thường
Nguyên nhân gai cột sống
Thoái hoá cột sống gây ra gai xương
Có nhiều yếu tố nguyên nhân có thể gây bệnh gai cột sống như:
Thói quen làm việc và sinh hoạt thiếu khoa học
Lười vận động: Ngồi quá lâu, không vận động trong thời gian dài khiến các khớp hoạt động rời rạc, giảm tiết dịch bôi trơn khớp, đẩy nhanh quá trình thoái hóa, hình thành gai xương.
Lao động nặng: Khuân vác, cúi người thường xuyên gây áp lực lớn lên cột sống, tăng khả năng tổn thương.Đứng ngồi sai tư thế: Ngồi vẹo người, đi đứng gù lưng khiến cột sống bị lệch, thoái hóa nhanh.
Sử dụng chất kích thích: Rượu bia, thuốc lá, chất kích thích… hưởng xấu đến các cơ quan trong cơ thể, đẩy nhanh quá trình lão hóa và xuất hiện gai xương sống.
Các bệnh về xương khớp
Viêm xương khớp
Thoái hóa cột sống
Khô khớp
Bên cạnh những tác nhân gây bệnh được kể trên, các chấn thương do tai nạn, chơi thể thao, hoạt động mạnh, béo phì cũng là yếu tố tác động làm hình thành gai xương.
Gai cột sống có nguy hiểm không?
Gai cột sống có nguy hiểm không?
Nhiều trường hợp gai cột sống không rõ ràng về triệu chứng nếu kích thước gai xương nhỏ. Và đa số trường hợp này không ảnh hưởng gì đến cuộc sống người mắc. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp gai cột sống tiếp tục mọc dài ra, chèn ép nhiều bộ phận khác trong cơ thể gây nhiều vấn đề nghiêm trọng. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, người bệnh có thể phải đối mặt với các biến chứng như rối loạn dây thần kinh thực vật, suy giảm chức năng của cơ bắp, mất khả năng đi lại, các bệnh lý liên quan đến não (viêm màng não).
Giải pháp toàn diện chữa bệnh gai cột sống
Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên giảng viên Đại học Y dược TP.HCM): “Trong điều trị bệnh gai cột sống cần đảm bảo giải quyết được hai yếu tố là bào mòn gai xương và thúc đẩy sản sinh tế bào xương mới”. Dựa trên nguyên tắc này, bác sĩ Nghĩa đã xây dựng thành công bài thuốc và liệu trình chữa gai cột sống mang tên An Cốt Nam.
Bản thân An Cốt Nam đã được chính Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y Viện 108) đánh giá cao trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” trên sóng truyền hình VTV2.
Tính hiệu quả của An Cốt Nam là nhờ hội tụ các yếu tố sau:
Thứ nhất, An Cốt Nam là sự kết hợp nhuần nhuyễn của các liệu pháp trong một liệu trình điều trị toàn diện gồm: Thuốc uống, Cao dán, Bài tập và Vật lý trị liệu... Trong đó, thuốc uống đóng vai trò mũi nhọn giúp bào mòn gai, cung cấp dinh dưỡng cho cột sống. Cao dán giúp giải quyết cơn đau nhanh chóng còn vật lý trị liệu giúp thông kinh hoạt lạc, tăng cường khả năng lưu thông máu, rút ngắn thời gian điều trị.
Thứ hai, An Cốt Nam là sự hội tụ của nhiều loại thảo dược kinh điển như Sâm Ngọc Linh, Bí Kỳ Nam, Trư Lung Thảo… trong một “tỷ lệ vàng” nhằm tối đa công năng của từng vị thuốc nhưng vẫn phù hợp với cơ địa người Việt Nam. Toàn bộ dược liệu đều được trồng và thu hái tại Viện Dược Liệu của Bộ Y Tế nên tuyệt đối an toàn với người sử dụng.
Thứ 3, An Cốt Nam là bài thuốc duy nhất có thể vạch ra lộ trình tiến triển rõ ràng qua từng ngày, an toàn tuyệt đối, không gây tác dụng phụ. Thông thường, người bệnh sau khi dùng thuốc trong 5-7 ngày là đã thấy hiệu quả bước đầu và hơn 80% thuyên giảm bệnh sau 1-2 tháng điều trị.
Website : https://tamminhduong.com
Để đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:
● Miền Bắc
- Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường;
- Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ;
- Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội;
- Điện thoại: 0983.34.0246
● Miền Nam
- Phòng chẩn trị YHCT An Dược;
- Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ;
- Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh;
- Điện thoại: 0903.876.437