1781
1783
Năm Quý Mão (1783), Nguyễn Du thi Hương ở trường Sơn Nam, đậu Tam trường (tú tài) lúc 18 tuổi.
1785
1789
Nhà Trần
Nhà Tây Sơn
Nhà Lê – Trịnh
Nhà Nguyễn
Trong thời kỳ làm quan cho nhà Nguyễn (1802-1820), Nguyễn Du làm quan Chánh sứ đi sứ nhà Thanh (1813-1814). Sau khi đi sứ thành công trở về, ông được nghỉ phép ở quê 6 tháng. Thời gian này, Nguyễn Du hoàn thiện tập thơ Truyện Kiều. Nguyễn Du vào Huế nhậm chức Hữu Tham tri Bộ Lễ (1815-1820) và mất ở đây vào năm 1820.
Thanh Hiên
Tố Như
Nhà nho Việt Nam thuở trước có rất nhiều tên. Ngoài tên cúng cơm (tên húy), họ thường còn có tên chữ (tên tự) và tên hiệu. Tên tự, hay tên chữ là tên đặt bằng từ Hán-Việt và thường dựa theo nghĩa của tên vốn có. Người đặt hay lấy chữ của một câu trong sách cổ có ý nghĩa liên quan đến tên húy hay chứa đựng tên húy.
Bạch Vân
Ức Trai
Ức trai thi tập
“Ức Trai thi tập” (1480) hoặc “Ức Trai tập” là một trong các tập thơ chữ Hán đặc sắc của Nguyễn Trãi (1380-1442).
Nam Trung tạp ngâm
Thanh Hiên thi tập
Truyện Kiều
Đoạn trường tân thanh
“Đoạn trường tân thanh” (tiếng kêu mới về nỗi đau lòng đứt ruột), thường được biết đến với cái tên đơn giản là “Truyện Kiều”.
Bắc hành tạp lục
Văn chiêu hồn
Thăng long thành giả ca
Gặp gỡ đính ước - Đoàn tụ - Gia biến lưu lạc
Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ đính ước - Đoàn tụ
Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ
Sau 15 năm lưu lạc, Thúy Kiều gặp lại cha mẹ và các em. Trong cuộc đoàn viên, cả Thúy Vân lẫn Kim Trọng đều khuyên Kiều nối lại tình xưa. Cuối truyện là những lời người kể chuyện ngợi ca Thúy Kiều “thục nữ chí cao”, phác họa cuộc sống hòa hợp của đôi tình nhân xưa, vẹn toàn trong phong lưu phú quý.
Đoàn tụ - Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ đính ước
Từ trong dân gian
Từ một tác phẩm tự sự của Trung Quốc
Truyện dựa theo bộ truyện văn xuôi “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân, lấy bối cảnh Trung Quốc thời vua Gia Tĩnh Đế đời nhà Minh (1521-1567). Một số nhân vật như tổng đốc Hồ Tôn Hiến, kỹ nữ Vương Thúy Kiều, nhân vật Từ Hải là có thật trong lịch sử.
Thương những người tài hoa bị chà đạp nên tác giả sáng tạo ra
Từ cuộc đời một người con gái tên Tiểu Thanh
Thể thơ lục bát và ngôn ngữ văn học đạt tới đỉnh cao nghệ thuật
Đứng về mặt nghệ thuật, cho đến nay “Truyện Kiều” vẫn là hòn ngọc sáng nhất và là đỉnh cao chói lọi nhất của tiếng nói Việt Nam, của văn học dân tộc. Thiên tuyệt bút này của Nguyễn Du là sự kết tinh tinh hoa của cả quá trình mấy trăm năm hình thành và phát triển nền văn học cổ điển viết bằng ngôn ngữ dân tộc. '”Truyện Kiều'” cũng được xem là hòn đá tảng, đặt nền móng cho sự phát triển của nghệ thuật văn học dân tộc sau này.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt tới đỉnh cao nghệ thuật
Nghệ thuật dẫn truyện đạt tới đỉnh cao nghệ thuật
Truyện thơ đạt tới đỉnh cao nghệ thuật