10 điểm cho sự sáng tạo.
Phần đọc hiểu: Đã đọc nhưng chưa hiểu. Làm văn: Bài thơ "Nhàn" của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là một bài thơ hay đến mức em không phân tích nổi.
Bố mẹ ở nhà thi cong lưng ra đi làm, nuôi cho ăn cho học. Em hỏi cô yêu đương cái gì? Yêu đương cái gì?
Mong muốn và thực tế.
Môn học này quá cao siêu vượt qua khả năng của một người trần mắt thịt đam mê WC như em.
Con cái phải biết ơn... con đực. Cũng hợp logic đấy nhỉ?
Nhà em không có chó thì làm sao mà tả được.
Trái nghĩa với ngay thẳng...
Không được là vì không được thôi
Bài nghe chép tiếng Anh có tố chất bá đạo của học sinh.
Gia đình con có năm người, ông nội con năm nay bao nhiêu tuổi con cũng không biết, con chỉ biết ông nội là người về hưu thôi...
Chị tôi răng vẩu nên phải đeo niềng răng trông chả khác gì con khỉ đầu chó...
Lúc đánh em, mặt mẹ như một con ... đang định vồ lấy em để ăn thịt.
Cô thích nhất món thịt bò khô - thịt bò nướng và cô thích thời trang nhưng con không thích cái kiều cô bắt nạt con... Cô giáo: Cô đồng ý với đoạn văn của con. Nhưng con viết đúng chính tả, chữ sạch đẹp, viết nhanh thì cô sẽ không bắt nạt con nữa. Cô hứa! Học sinh: Con cam kết
Với đề bài: "Người ta gửi gắm tình yêu vào những món quà, nhưng tình yêu đã là một món quà', học sinh đã thông qua văn thơ để bày tỏ quan điểm của mình. Một học sinh chế đoạn trích trong Truyện Kiểu để mở đầu: "Trăm năm trong cõi người ta; Yêu nhau thường khoái tặng quà cho nhau; Sự đời ai dễ biết đâu; Chuyện yêu lắm lúc có nhiều cái hay...".
Bạch Tuyết, Lọ Lem, Tấm… họ đều là những người phụ nữ xinh đẹp hiền hậu nhưng lại lấy chung một người chồng là hoàng tử. Tại sao họ chỉ lấy hoàng tử mà không lấy một người nông dân nghèo, tầm thường, có trái tim nhân hậu, giàu tình yêu thương?...
Phải chăng quà tặng là nhiên liệu giúp tình yêu thêm gắn kết: Để tình yêu có thể bền chặt hơn xi măng, kết dính hơn nhựa đường thì chẳng có lý do gì người ta không tìm cách để thể hiện trái tim của mình qua những món quà...