Phan Thanh Giản
Nguyễn Đình Chiểu
Sương Nguyệt Anh (1864 - 1921) tên thật Nguyễn Thị Khuê, tự Nguyệt Anh, con gái thứ tư của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, quê ở làng Thanh Ba (Cần Giuộc, Long An). Thuở nhỏ, Sương Nguyệt Anh được cha truyền dạy giỏi cả chữ Hán lẫn chữ Nôm. Ngoài bút hiệu Sương Nguyệt Anh, bà cũng ký nhiều bút danh khác như: Xuân Khuê, Nguyệt Nga, Nguyệt Anh.
Lê Văn Duyệt
Mạc Cửu
Phụ Nữ Tân văn
Gia Định Báo
Tân Á tạp chí
Nữ giới chung
Năm 1917, Sương Nguyệt Anh được một nhóm chí sĩ ái quốc tại Sài Gòn mời làm chủ bút tờ Nữ giới chung (nghĩa là tiếng chuông của nữ giới). Đây là tờ báo đầu tiên dành cho phụ nữ Việt Nam, do một phụ nữ tài danh điều hành.
Thứ Hai
Thứ Tư
Thứ Sáu
Báo Nữ giới chung được xuất bản tại Sài Gòn vào tháng 2/1918. Tuần báo phát hành định kỳ hàng tuần vào thứ Sáu. Mỗi số có 18 trang nội dung và 8 trang dành cho quảng cáo. Tòa soạn đặt ở số 15 đường Tabert (Nguyễn Du, TP.HCM ngày nay).
Chủ nhật
Nâng cao dân trí, luân lý
Đề cao vai trò của phụ nữ trong xã hội
Truyền bá chữ Quốc ngữ
Cả 3 phương án A, B, C
Khi làm chủ bút Báo Nữ giới chung, Sương Nguyệt Anh cùng nhiều cộng sự đặt chủ trương nâng cao dân trí, khuyến khích công nông thương và đề cao vai trò phụ nữ trong xã hội. Trong số đầu tiên, bà nói rõ mục đích của tờ báo về truyền bá chữ quốc ngữ, nâng cao luân lý, dạy cách sống hàng ngày, chú trọng đến thương mại và tiểu công nghệ...
22
Báo Nữ giới chung xuất bản 22 số thì bị đình bản (tờ báo tồn tại được 5 tháng 19 ngày). Trong 22 số báo phát hành, Sương Nguyệt Anh luôn chú trọng đề cập việc dạy nữ công, đức hạnh phụ nữ, phê phán những quy định khắt khe với nữ giới của thời đó. Tờ báo cũng đấu tranh mạnh mẽ cho vấn đề bình đẳng nam nữ.
24
26
28
Thiếu kinh phí
Đổi thành tên khác
Do chiến tranh
Do Pháp đình bản
Dù ngòi bút của Sương Nguyệt Anh mềm dẻo và khéo léo đến đâu, nhưng tầm ảnh hưởng của tờ báo này đã khiến mật thám Pháp phải e ngại. Do đó tháng 7/1918 Nữ giới chung bị Pháp đóng cửa.
Lập một tờ báo mới
Về quê dạy học
Đầu năm 1919, Sương Nguyệt Anh rời Sài Gòn về Ba Tri, Bến Tre, ở với em trai út. Lúc này, dù sức khỏe yếu, lại bị mù giống cha, bà vẫn tiếp tục dạy học. Sống trong cảnh mù lòa, bà vẫn chú ý đến tình hình chính trị, xã hội. Bà qua đời năm 1921, thọ 57 tuổi, được chôn cất gần cha mẹ.
Về quê làm nông
Ra nước ngoài
Quận 1
Sương Nguyệt Anh được đặt tên cho một con đường ở quận 1, TP.HCM. Cùng với đó, tên bà cũng được đặt cho một ngôi trường ở Quận 10, TP.HCM.
Quận 2
Quận 3
Quận 4