11
12
13
14
Theo thông tin web của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ năm 1945 đến nay, Việt Nam có 14 Bộ trưởng/người phụ trách. Trong đó, người giữ chức vụ này trong thời gian ngắn nhất là ông Vũ Đình Hoè - hơn 6 tháng. Bộ trưởng đương nhiệm là PGS.TS Nguyễn Kim Sơn.
2
3
Bộ Giáo dục và Đào tạo trải qua 3 lần đổi tên. Lần 1: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ Việt Nam lâm thời thành lập Bộ Quốc gia Giáo dục. Lần 2: Tháng 10/1965, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn thành lập Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tách khỏi Bộ Giáo dục và bổ nhiệm giáo sư Tạ Quang Bửu làm bộ trưởng. Còn Bộ Giáo dục do giáo sư Nguyễn Văn Huyên làm bộ trưởng. Lần 3: Năm 1990, Chính phủ quyết định thành lập Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở sáp nhập Bộ Giáo dục, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề.
4
5
Nguyễn Thị Doan
Nguyễn Thị Định
Nguyễn Thị Thập
Nguyễn Thị Bình
Bà Nguyễn Thị Bình (sinh ngày 26/5/1927), tên khai sinh là Nguyễn Thị Châu Sa (quê gốc Đồng Tháp). Bà từng giữ cương vị Trưởng phái đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Sau ngày 30/4/1975 bà được cử giữ chức Bộ trưởng Giáo dục - nữ Bộ trưởng đầu tiên và duy nhất của ngành giáo dục từ năm 1945 đến nay. Bà cũng là một trong những người đại diện các bên ký hiệp định Paris năm 1973 và là người phụ nữ duy nhất đặt bút ký vào Hiệp định. Bà từng giữ chức vụ Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ 1992 đến 2002.
Đặng Thai Mai
Vũ Đình Hoè
Ông Vũ Đình Hoè (sinh ngày 1/6/1912 tại Hải Dương) - hậu duệ đời thứ tư của tiến sỹ Vũ Tông Phan. Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chính phủ Việt Nam lâm thời lập ra Bộ Quốc gia Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) và cử ông Vũ Đình Hoè làm bộ trưởng. Bộ Quốc gia Giáo dục là một trong những Bộ – thành viên Chính phủ – được thành lập ngay từ những ngày đầu.
Nguyễn Văn Huyên
Tạ Quang Bửu
Nhà báo
Trong cuốn "Hồi ký Vũ Đình Hoè" viết, ông Vũ Đình Hoè tốt nghiệp khoa Luật khóa 2 của Viện Đại học Đông Dương. Sau khi tốt nghiệp, ông chọn nghề dạy học ở các trường tư thục nổi tiếng Thăng Long và Gia Long, nơi ông từng được mời đứng lớp khi còn là sinh viên để lấy tiền trang trải học phí. Sau đó, ông tham gia nhóm trí thức cấp tiến cùng tiến sĩ luật khoa Phan Anh, Vũ Văn Hiền, doanh nghiệp Hoàng Thúc Tấn, nhà báo Lê Huy Vân thành lập tờ Thanh Nghị - một trong những tờ báo nổi tiếng thời ấy. Từ đây ông trở thành nhà báo, rồi làm Chủ nhiệm tạp chí văn chương, chính trị và kinh tế báo Thanh Nghị. Ông luôn chủ trương “nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí”.
Luật sư
Giáo viên
Kỹ sư
6 tháng
Ông Vũ Đình Hoè làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục trong 6 tháng (từ tháng 8/1945 đến tháng 3/1946), sau đó ông thay luật gia Vũ Trọng Khánh làm Bộ trưởng Bộ Tư pháp suốt 15 năm.
1 năm
1,5 năm
2 năm
Thành lập trường Đại học Đông Dương
Đào tạo tầng lớp trí thức
Giải quyết nạn mù chữ
Chỉ trong 6 tháng ở cương vị này, Bộ trưởng Vũ Đình Hòe có những cống hiến quan trọng với ngành giáo dục. Ông trình lên Chủ tịch Hồ Chí Minh 3 chủ trương lớn, mang tính “tạo nền” cho ngành giáo dục cách mạng non trẻ gồm: "Quyết tâm thanh toán nạn mù chữ trong một năm; thực hiện việc dạy học ở tất cả các cấp, kể cả đại học bằng tiếng Việt và nhanh chóng thực hiện kế hoạch cải cách giáo dục, thay thế hẳn nền giáo dục nhồi sọ, phù phiếm trước đây của thực dân Pháp bằng nền giáo dục của Chính phủ nhân dân cách mạng theo phương châm: dân chủ, dân tộc, khoa học”, theo cuốn Hồi ký Vũ Đình Hòe. Cũng trong năm 1945, ông cho mở cửa lại Đại học Đông Dương với tên Đại học Quốc gia Việt Nam, được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Việt. Ông trở thành một trong những vị giáo sư đầu tiên của nền giáo dục đại học Việt Nam mới.
Truyền bá hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin