Ngô Quyền
Lý Nam Đế
Đinh Tiên Hoàng
Năm 944, khi Đinh Bộ Lĩnh tròn 20 tuổi thì vua Ngô Quyền mất. Một năm sau, Dương Tam Kha chiếm khôi và xưng là Bình Vương. Con trai Ngô Quyền là Ngô Xương Ngập chạy về Nam Sách (Hải Dương) tạo nên cuộc tranh chấp ngôi báu giữa nhà Ngô và ngoại tộc với 12 xứ quân. Đinh Bộ Lĩnh lần lượt thu phục các sứ quân, chấm dứt tình trạng phân chia cát cứ, thống nhất đất nước, được gọi là Vạn Thắng Vương. Năm Mậu Thìn (968), Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, cho định đô ở Hoa Lư. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, ngay khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã "đặt quốc hiệu, dời Kinh ấp về động Hoa Lư, bắt đầu dựng đô mới, đắp thành đào hào, xây cung diện, đặt triều nghi". Những việc làm này khẳng định độc lập của nước Việt Nam thời bấy giờ mà trước đó không có hoặc hiếm có vị vua nào làm được. Ông được coi là vị hoàng đế đầu tiên lập lên mô hình triều đại phong kiến nước ta.
Lý Thái Tổ
Vạn Xuân
Đại Nam
Đại Việt
Đại Cồ Việt
Năm Mậu Thìn - 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, dời Kinh ấp về động Hoa Lư, bắt đầu dựng đô mới, đắp thành đào hào, xây cung điện, đặt triều nghi.
Đinh Văn Lĩnh
Đinh Đức Thông
Đinh Công Trứ
Cha của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Công Trứ. Ông này làm nha tướng của Dương Đình Nghệ, giữ chức thứ sử Hoan Châu. Đinh Công Trứ mất sớm, Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ngoại (Gia Thủy, Nho Quan) ở, nương nhờ người chú ruột là Đinh Thúc Dự ở quê nội gần đó.
Đinh Sài Bơi
2
3
Sử sách ghi chép, vua Đinh Tiên Hoàng có 3 con trai: Đinh Liễn, Đinh Hạng Lang, Đinh Toàn.
4
5
Nguyễn Bặc
Đỗ Thích
Sách "Các vị hoàng đế Việt Nam" viết, Đỗ Thích là thủ phạm giết vua Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn - thái tử. Đỗ Thích là cháu của Đỗ Cảnh Thạc, người đứng đầu một sứ quân từng bị Đinh Tiên Hoàng tiêu giệt. Tháng 10 năm Kỷ Mão - 979, Đỗ Thích mơ thấy có sao rơi vào miệng mình, cho đó là điềm báo nên nảy ra ý định giết vua. Trong tiệc ngự thiện, Đỗ Thích tẩm độc vào đĩa lòng lợn. Hai vua con họ Đinh ăn xong trúng độc mà mất. Cái chết của vua Đinh Tiên Hoàng và Nam Việt Vương Đinh Liễn là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kết thúc của nhà Đinh, mở đầu nhà tiền Lê.
Lê Hoàn
Đinh Công Vỹ
Cướp ngôi báu
Phát động chiến tranh
Triều đình bắt giết
Sau khi đầu độc cha con vua Đinh, Đỗ Thích bị Đinh Quốc Công - Nguyễn Bặc bắt được và giết chết. Nguyễn Bặc đem chém rồi đập tan xương và cắt thịt chia cho nhân dân bắt phải ăn.
Chạy thoát sang nước láng giềng
12
Đinh Tiên Hoàng chỉ ở ngôi được 12 năm, hưởng thọ 56 tuổi. Ông được táng ở Sơn Lăng trên núi Mã Yên thuộc Trường Yên, Hoa Lư. Ngày nay, rất nhiều tỉnh, thành của Việt Nam có đường, trường học mang tên Đinh Tiên Hoàng. Nhiều đền thờ, tượng đài vua Đinh cũng được dựng nhằm tôn vinh, tưởng nhớ hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt.
13
14
15