Trần Minh Tông
Trần Thái Tông
Trần Nhân Tông
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 2 (1285), Nguyên soái Toa Đô của địch bị quân ta chặt đầu ở Tây Kết. Khi thủ cấp được dâng lên, vua Trần Nhân Tông thương hại nói “người làm tôi phải nên như thế này. Rồi cởi áo đắp cho, sai quân đem liệm chôn". Hành động của vua được sử thần Ngô Sĩ Liên nhận xét "thực là câu nói của bậc đế vương. Nói rõ đại nghĩa để người bề tôi muôn đời biết rằng trung với vua, chết vì phận sự là vinh, tuy chết mà bất hủ, mối quan hệ lớn lắm vậy. Huống chi lại cởi áo ngự, sai người liệm chôn nữa. Làm vậy có thể khích lệ sĩ khí để trừ giặc mạnh là phải lắm".
Trần Anh Tông
2
3
Trần Nhân Tông là vị vua thứ 3 của triều đại nhà Trần, con trai trưởng của vua Trần Thánh Tông. Vua lên ngôi khi chưa đầy 20 tuổi, trị vì từ năm 1278 đến năm 1293 sau đó nhường ngôi lại cho con là vua Trần Anh Tông để làm Thái thượng hoàng. Trần Nhân Tông là vị vua nổi tiếng tài giỏi và anh minh của nhà Trần. Thời gian trị vì của ông gắn liền với hai lần chiến thắng chống Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287-1288.
4
5
Chùa Tây Thiên
Chùa Phật Tích
Chùa Dâu
Chùa Yên Tử
Trần Nhân Tông là vị vua nổi duyên với đạo Phật. Tương truyền khi sinh ra thân thể vua đã sáng óng như vàng. Sau khi đuổi sạch giặc Nguyên Mông ra khỏi bờ cõi Đại Việt, năm 1293 vua Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con là Anh Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Ông xuất gia đi tu, trở thành vị tổ thứ nhất của phái thiền Trúc Lâm Yên Tử, phái thiền để lại dấu ấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.
Huyền Trân công chúa
Năm 1304, Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông có chuyến đi chơi dài ngày tới Chiêm Thành và được vua Chế Mân tiếp đãi rất hậu. Sau 6 tháng liên tục ở trong cung vua Chiêm, trước khi ra về vua đã hứa gả con gái là Huyền Trân cho Chế Mân – dù lúc đó vua Chiêm đã hơn 80 tuổi. Năm 1306 công chúa Huyền Trân chính thức vào làm dâu Chiêm Thành, đổi lại vua Chế Mân cũng dâng hai châu Ô, Lý (Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế ngày nay) cho Đại Việt để làm quà cưới.
An Tư công chúa
Ngọc Hân công chúa
Ngọc Hà công chúa
Trần Nhật Duật
Trần Quang Khải
Trần Khánh Dư
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Trần Khánh Dư là tướng giỏi, từng có công trong kháng chiến chống Mông –Nguyên nên được phong làm Phiêu kỵ đại tướng quân. Sau này Khánh Dư mắc tội thông dâm với công chúa Thiên Thụy – vợ của Hưng Vũ Vương Nghiễn (con trai Trần Quốc Tuấn), Trần Khánh Dư bị phạt đánh 100 gậy, nhưng thương tình, vua Trần Nhân Tông dặn lính khi đánh nhờ dốc đầu gậy lên, nhờ thế mà qua 100 gậy, Trần Khánh Dư vẫn thoát chết.
Trần Quốc Toản
Lê Hán Thương
Lê Quý Ly
Tháng 3 năm 1398, Lê Quý Ly ép vua Thuận Tông vốn là con rể của ông, nhường ngôi cho con trai vua - Trần Án (cháu ngoại của Quý Ly) để đi tu. Trần Án khi đó mới 3 tuổi, trở thành vua Trần Thiếu Đế. Ngày 28/2/1400, Lê Quý Ly truất ngôi Trần Thiếu Đế, tự lập làm vua, thành lập nhà Hồ - họ cũ của Lê Quý Ly. Nhà Hồ tồn tại được 7 năm (1400-1407) thì diệt vong do cha con Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương bị quân Minh đánh bại.
Trần Thủ Độ
Hồ Long
Những tập thơ
Trần Nhân Tông được xem là nhà thơ, nhà văn hóa tiêu biểu của Đại Việt thời trung đại. Ông có nhiều tác phẩm văn thơ như: Trần Nhân Tông thi tập, Đại hương hải ấn thi tập... nhưng phần nhiều bị thất truyền. Hiện chỉ còn 32 bài thơ. Với những đóng góp to lớn của Trần Nhân Tông trong 2 cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông và nền văn hóa, Phật giáo, ông được tôn vinh là danh nhân văn hóa Việt Nam. Năm 2008, Trần Nhân Tông được đề nghị UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới.
Một cuốn binh pháp tôn tử
Nghiên cứu độc đáo về kiến trúc
Phương pháp canh tác nông nghiệp