Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Hồ
Nhà Hậu Lê
Theo nhiều tài liệu, Nguyễn Trật hiện chưa rõ năm sinh, năm mất, ước chừng ông sống vào thời Hậu Lê, nửa sau thế kỷ XVI, người làng Nguyệt Viên, huyện Hoằng Hóa (nay thuộc xã Hoằng Quang, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa). Tương truyền, hồi trẻ ông từng đỗ kỳ thi Hương, sau đó tự thấy mình học lực hạn chế nên bỏ ngang, không tiếp tục thi Hội nữa. Tuy nhiên, con đường công danh của ông chưa dừng lại tại đó.
Thầy giáo
Thầy địa lý
Một thầy Địa lý giỏi có tiếng trong làng vì yêu mến tính tình hiền lành, đức độ của Nguyễn Trật nên tặng cho ông miếng đất phát tiến sĩ. Vì tin thầy Địa lý, Nguyễn Trạch lại lao đầu vào dùi mài kinh sử với hy vọng sẽ đỗ đạt. Trước kỳ thi, thầy giáo đã nhờ một số học trò thân tín khi vào trường thi “gà” bài cho Nguyễn Trạch.
Người bạn thân
Nhà sư
40
Nguyễn Trật tham dự kỳ thi Hương cùng với đồng môn khi tuổi đời đã 40. Vào thời Lê Trung Hưng, thế nước loạn lạc, thi cử lỏng lẻo, Nguyễn Trật được bạn bè giúp đỡ nên ông đã đỗ kỳ thi Hương, thi Hội (trong kỳ thi Hội ông đỗ trường Nhất, trường Nhì và trường Ba). Sau đó, nhờ may mắn ông đã đỗ trường Tư và cùng 7 người khác vào dự thi Đình.
42
44
46
Chán ghét triều đình
Đau ốm đột xuất
Trong đầu không còn chữ
Vào đến kỳ thi Đình, vì trong đầu không còn chữ nên Nguyễn Trật phải bỏ giấy trắng.
Ngông ngạo
Có công giúp vua Lê, chúa Trịnh
Nguyễn Trật bỏ giấy trắng , triều đình cho rằng ông ngông ngạo nên dự tính sẽ phạt bằng cách xóa tên ông khỏi các kỳ thi. Trong khi triều đình dự định xóa tên ông khỏi tất cả kỳ thi, xử phạt thì đột nhiên chúa Trịnh Tùng ốm nặng qua đời. Trịnh Tráng lên thay, gặp phải sự chống đối quyết liệt của anh trai là Trịnh Xuân. Trịnh Tráng phải bỏ chạy về Hải Dương rồi cùng vua Lê về Thanh Hóa. Trong lúc hỗn loạn, Nguyễn Trật có công hộ giá nhà vua Lê và chúa Trịnh. Nhờ có công, ông không còn bị triều đình trừng phạt nữa, lại cho đỗ tiến sĩ.
Câu chuyện không có thật
Các quan xin triều đình
Mua học vị
Lễ khoa
Binh khoa
Hình khoa
Công khoa Đô Cấp sự trung
Sau khi được chấm đỗ Nguyễn Trật, ra làm quan cho triều Lê Trung Hưng, ông thăng dần đến chức Công khoa Đô Cấp sự trung. Dù ông không có văn hay, nhưng nhờ tính tình hiền lành, thương yêu dân chúng, thanh liêm nên ông được triều đình và người đời rất yêu mến, xưng gọi với cái tên trìu mến: Ông Nghè Nguyệt Viên.
16
17
18
Nghè Nguyệt Viên được xây dựng từ hơn 4 thế kỷ trước ở làng cổ Nguyệt Viên, thuộc xã Hoằng Quang (TP Thanh Hóa). Nghè Nguyệt Viên ngoài thờ Thành hoàng làng là công chúa Mai Hoa còn thờ các vị tiến sĩ đỗ đạt khoa cử. Đến nay, 18 vị tiến sĩ được thờ tại đây.
19
1
2
Hàng năm, vào mùng 10 tháng Hai âm lịch, lễ hội Nghè Nguyệt Viên được tổ chức với nhiều hoạt động ý nghĩa. Lễ hội thu hút đông đảo người dân trong vùng bởi các hoạt động mang tính cộng đồng cao, như đua thuyền trên sông Mã, kéo hẹ, tú huần, hát đối...
3
4