Tập hợp từ cố định quen dùng, nghĩa của nó không thể giải thích bằng nghĩa của các từ tạo nên nó
Theo định nghĩa của "Từ điển tiếng Việt" - Viện Ngôn ngữ học - Nhà xuất bản Đà Nẵng -1977: "Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó". Thí dụ: Một nắng hai sương; Rán sành ra mỡ; Đâm ba chẻ củ.
Những nói hay về kinh nghiệm sống của nhân dân ta
Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân
Cả 3 đáp án trên
Vắt cổ chày ra nước
Chó ăn đá, gà ăn sỏi
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Đây là câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm trồng lúa nước nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung. “Nước”, “phân”, “cần” và “giống” là 4 yếu tố quan trọng, không thể thiếu khi canh tác.
Lanh chanh như hành không muối
Chủ ngữ
Vị ngữ
“Một nắng hai sương” ám chỉ việc những người làm nghề nông luôn làm lụng vất vả, dầm mưa dãi nắng suốt ngày trời. Tuy nhiên, khi giải nghĩa từ “nắng” và “sương” trong câu thành ngữ, người ta chia thành 2 luồng ý kiến khác nhau. Ý kiến 1: Đây là thành ngữ nói đến thời gian làm việc kéo dài từ sáng sớm trời còn sương đến tối muộn khi sương trời đã xuống. Ý kiến 2: Nói đến việc “không gặp nắng thì lại gặp sương”, hay “hết nắng rồi lại đến sương”, miêu tả sự lam lũ, nhọc nhằn sớm hôm.
Bổ ngữ
Trạng ngữ
Đeo nhạc cho mèo
“Đeo chuông cho mèo” là một truyện ngôn của Aesop. Câu chuyện kể về một nhóm chuột lập kế đeo chuông cho mèo để khi nào mèo đến gần chúng thì biết để tránh. Các thành viên nhóm đều nhất trí và hỏi ai tình nguyện đeo cho mèo thế nhưng ai cũng tránh né. Từ câu chuyện này dẫn đến thành ngữ “đeo chuông (nhạc) cho mèo”.
Đẽo cày giữa đường
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi
Gái có chồng như gông đeo cổ
Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn
Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng
Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng
"Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng” ý muốn nói rằng việc tạo dựng thanh danh, uy tín là khó khăn hơn rất nhiều so với việc làm mất đi thanh danh, uy tín đó.
Mạng nhện
Canh hẹ
Hẹ còn được gọi là cửu thái, khởi dương thảo... tên khoa học là Allium ramosum (hẹ hoang) hay Allium tuberosum (hẹ trồng), thuộc họ hành (Alliaceae). Thành ngữ “rối như canh hẹ” tức là nói về sự rối rắm, phức tạp vì như lá hẹ quấn xoắn lấy nhau trong bát canh.
Bòng bong
Tơ lòng
Một địa danh
Một người ăn chơi trác táng
Một nhân vật lịch sử trong giai thoại
“Nợ như Chúa Chổm”, thành ngữ này liên quan đến một giai thoại trong dân gian. Giai thoại này nói đến đến một nhân vật lịch sử gọi là Chúa Chổm, đó là ông Lê Duy Ninh, tức vua Lê Trang Tông, con của vua Lê Chiêu Tông với một phụ nữ thường dân.
Lê Duy Ninh khi mới sinh được mẹ đặt tên là “Chổm”. Vua cha bị cướp ngôi, Chổm được mẹ nuôi dưỡng. Gia cảnh rất nghèo nàn, thường phải ăn nợ cả hàng quán, hết quán này đến quán khác, hết năm này đến năm khác. Rồi nhà Lê phục hưng thì Chổm được tìm rước về kinh để lên ngôi vua.
Khi đi qua quê cũ nhiều người dân nhận ra và kéo đến đòi nợ. Chúa Chổm không nhớ mình đã nợ bao nhiêu, nợ những ai nên nghĩ ra cách cho lính đúc tiền rồi rải ra đường, ai nhặt được thì lấy. Và dân gian truyền tụng “nợ như Chúa Chổm” tức là nợ rất nhiều, nợ khắp nơi không đếm xuể.
Một nhân vật trong tác phẩm văn học dân gian
Ăn mắm mút dòi
Ăn cháo để gạo cho vay
Đóng cửa đi ăn mày
Ông ăn chả bà ăn nem
“Ông ăn chả bà ăn nem” có nghĩa là kẻ này làm bậy thì kẻ kia còn làm bậy bạ hơn (thường dùng để chỉ cả vợ lẫn chồng đều đi ngoại tình, chẳng kém gì nhau).