Trên 5 quốc gia
Trên 10 quốc gia
Theo thống kê, hiện có khoảng trên 10 quốc gia ăn Tết theo lịch âm bao gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Triều Tiên, Mông Cổ, Bhutan, Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, Campuchia...
Trên 15 quốc gia
Trên 20 quốc gia
Tiết
Theo Bảo tàng lịch sử quốc gia, Tết xuất phát từ chữ Tiết mà ra, Tiết tức là thời tiết. Theo lịch của những người trồng lúa thì một năm có 24 tiết. Như vậy, cứ 15 ngày là một tiết. Do đó, Tết sinh ra từ trong xã hội có nền kinh tế nông nghiệp.
Là đất nước có nghề trồng lúa từ khá sớm, cách ngày nay hơn 3.000 năm, nên Tết của dân tộc ta cũng gắn liền với thời tiết của nước nông nghiệp. Nhân dân ta thường đón Tết vào cuối tháng Chạp.
Chữ Chạp xuất phát từ chữ lạp, nghĩa của chữ này là đi săn bắn. Khi công việc nhà nông ổn định, trai tráng trong các làng xã thường tổ chức các cuộc đi săn thú vào tháng cuối cùng của năm. Bởi thế mới gọi tháng này là tháng Chạp – tháng săn bắn.
Sau khi đi săn về, mọi người làm lễ ăn mừng kết quả thu hoạch qua một năm làm việc vất vả, khó nhọc của mình. Trong những ngày lễ này, người ta thường nhớ tới tổ tiên và không quên mong ước tổ tiên giúp đỡ họ trong việc làm ăn vào năm mới thu nhiều kết quả. Chính những ngày ăn mừng, vui chơi cuối năm như vậy, được gọi là những ngày Tết.
Tất
Niên
Tài
Thưởng tra
Thi chạy
Thả đèn hoa đăng
Đốt pháo
Theo Bảo tàng lịch sử quốc gia, trò chơi không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền là lệ đốt pháo (hiện nay không được phép đốt pháo, chỉ bắn pháo hoa trong dịp Tết).
Tục đốt pháo có từ lâu, cách ngày nay hơn 2.000 năm. Khi ấy, người ta đốt pháo bằng ống tre bịt kín 2 đầu, rồi đem hơ nóng lên tới nhiệt độ nào đó thì tự nó nổ tung hai đầu ra, tiếng nổ gần giống như tiếng nổ của những quả pháo đốt ngày nay. Người ta quan niệm tiếng pháo có tác dụng trừ khử những tà ma của năm cũ. Trong nhà thường được trang trí bằng tranh gà, câu đối và cắm hoa.
Nhà Hồ
Nhà Lý
Vua Hùng
Nguồn gốc của Tết vẫn còn đang được tranh cãi, nhưng hầu hết thông tin đều cho rằng ngày Tết Nguyễn Đán có nguồn gốc từ Trung Quốc và được du nhập về Việt Nam trong 1.000 năm Bắc thuộc. Nhưng theo sự tích "Bánh chưng bánh dày" thì người Việt đã ăn Tết từ trước thời vua Hùng, nghĩa là trước 1.000 năm Bắc thuộc.
Nhà Nguyễn
Tết thầy
Câu nói: "Mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy" được xem như câu cửa miệng của người Việt mỗi khi Tết đến xuân về.
Nó hàm chứa ý nghĩa phân chia ngày thăm Tết của các gia đình nhằm mong muốn sum vầy cùng cha mẹ, thể hiện đạo hiếu, uống nước nhớ nguồn.
Tết cô
Tết ngoại
Tết nội