Thi sĩ Vũ Hoàng Chương. (Ảnh tư liệu)
Chế Lan Viên
Hàn Mặc Tử
Xuân Diệu
Cả ba nhà thơ trên
Vũ Hoàng Chương (1915 – 1976) sinh tại thành phố Nam Định, trong gia đình khoa bảng giàu có. Thi sĩ chủ yếu sáng tác thơ, rồi đến kịch thơ, hồi ký, bài nói chuyện. Thơ ông hoài cổ, giàu chất nhạc, với nhiều sắc nét Đông Phương, dù ông lớn lên giữa cao trào Thơ mới. Thơ của ông được đánh giá là “tiếng thở dài của phương Đông trầm mặc".
Tên một tập thơ của Vũ Hoàng Chương.
Thơ say
Trước 1945, Vũ Hoàng Chương có hai thi phẩm nổi tiếng là Thơ say và Mây. Thơ ông có phong vị riêng biệt so với nhiều nhà thơ xuất hiện trong phong trào Thơ mới.
Lửa từ bi
Ta đợi em từ ba mươi năm
Chúng ta mất hết chỉ còn nhau
Thủ bút Vũ Hoàng Chương. (Ảnh tư liệu)
3. Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm (…) vào đoạn thơ sau của Vũ Hoàng Chương: Ánh đèn tha thướt/ Lưng mềm, não nuột dáng…/ Hàng chân lả lướt/ Đê mê, hồn gửi cánh tay hờ.
Tơ
Đây là đoạn thơ trong bài thơ “Say”. Bắt đầu từ tập Thơ say đến Mây, Vũ Hoàng Chương tạo cho mình một cõi thi ca đầy quyến rũ với những vần thơ loạng choạng, uyển chuyển của vũ điệu say. Như bao nhiêu thanh niên thuở ấy, Hoàng Chương sống trong trạng thái bất mãn, cô đơn, lạc lõng giữa đời.
Tiên
Em
Hồng
Huy Cận
Hoài Thanh
Hoài Thanh và Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam nhận xét: "Vũ Hoàng Chương định nối cái nghiệp những thi hào-xưa của Đông Á: "cái nghiệp say" nhưng "say sưa có chừng mực, say sưa mà không hẳn là trụy lạc".
Chế Lan Viên
Nguyễn Bính
Thủ bút Vũ Hoàng Chương. (Ảnh tư liệu)
Miền Bắc
Miền Trung
Miền Nam
Khi đất nước chia cắt, Vũ Hoàng Chương di cư vào Nam, định cư Sài Gòn, tiếp tục sáng tác. Ông được người đương thời ở miền Nam xưng tụng là thi bá.
Tây Nguyên
Tổng biên tập tạp chí
Thư ký tòa soạn báo
Chủ tịch Hội Văn bút miền Nam Việt Nam
Văn bút Việt Nam thành lập khoảng 1957, khởi sự lấy tên là Hội Bút Việt, có lẽ muốn dịch sát chữ P.E.N Club (P=Poet, Play Writer; E-=Editor; N= Novelist). Hội do nhiều cây bút lão thành sáng lập và được gia nhập Hội Văn bút Quốc tế (PEN Club International). Những người tiên phong sáng lập Hội là Nhất Linh, Vi Huyền Đắc, Vũ Hoàng Chương,...
Chủ nhiệm câu lạc bộ thơ
Alfred Nobel.
1970
1971
1972
Thi sĩ Vũ Hoàng Chương có tên trong danh sách tổng hợp đề cử Nobel 1972 của Viện Hàn lâm Thụy Điển. Danh sách được Ủy ban Nobel công bố trong tháng 2, sau 50 năm giữ kín theo quy định của giải này. Theo đó, Vũ Hoàng Chương là một trong 100 tên tuổi được đề cử. Viện Hàn lâm Thụy Điển chú thích nhà thơ là Chủ tịch Hội Văn bút Việt Nam, được đề cử lần đầu, người giới thiệu là Thang Lang.
1973
Huy chương Nobel.
Tản Đà
Du Tử Lê
Hồ Hữu Tường
Trước Vũ Hoàng Chương, một văn sĩ Việt khác được đề cử giải Nobel vào năm 1969. Đó là nhà văn Hồ Hữu Tường - người không chỉ nổi tiếng trong lĩnh vực văn chương và nghiên cứu văn học, mà còn có nhiều tác phẩm về chính trị, kinh tế, triết học. Theo thông tin do Viện hàn lâm Thụy Điển công bố, người đề cử nhà văn Hồ Hữu Tường là một vị giáo sư ngành văn học Việt Nam tại Đại học Sài Gòn (University of Saigon) có tên Dong-Ho. Đây có thể là nhà thơ, nhà văn hóa, giáo sư văn chương Đông Hồ, tên thật là Lâm Tấn Phác (1906-1969) - một trí thức văn nghệ sĩ nổi bật khác của thế kỷ trước.
Nguyên Sa