Vĩnh Trà
Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh, thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương Cục, Ủy ban kháng chiến hành chính Nam Bộ ban hành Nghị định 174/NB-51 ngày 27/6/1951 về việc sáp nhập 20 tỉnh Nam Bộ thành 11 tỉnh. Theo đó, Vĩnh Long và Trà Vinh được hợp nhất lại thành tỉnh Vĩnh Trà.
Trà Long
Vĩnh Vinh
Long Vinh
1975
1976
Thực hiện Nghị quyết số 245-NQ/TW ngày 20/9/1975 của Bộ Chính trị về việc bỏ khu hợp tỉnh và Nghị quyết số 19/NQ ngày 20/12/1975 của Bộ Chính trị về việc điều chỉnh hợp nhất một số tỉnh ở miền Nam Việt Nam. Tháng 2/1976, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ban hành nghị định về việc giải thể khu, hợp nhất tỉnh ở miền Nam. Theo nghị định này, ở miền Nam có 21 đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương, tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh được sáp nhập thành tỉnh Cửu Long.
1977
1978
1989
1990
1991
Ngày 26/12/1991, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa VIII ra nghị quyết chia tỉnh Cửu Long để tái lập tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long.
Tỉnh Trà Vinh gồm thị xã Trà Vinh và 7 huyện: Càng Long, Cầu Kè, Cầu Ngang, Châu Thành, Duyên Hải, Tiểu Cần, Trà Cú.
Tỉnh Vĩnh Long gồm thị xã Vĩnh Long và 5 huyện: Bình Minh, Long Hồ, Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm.
1992
1
Hiện, bưởi năm roi được trồng nhiều ở các tỉnh miền Tây, nhiều nhất là Vĩnh Long với hơn 7.000 ha. Riêng thị xã Bình Minh, tổng diện tích các vườn bưởi năm roi là 2.000 ha.
Vĩnh Long là một trong những nơi nổi tiếng với nhiều giống bưởi ngon như bưởi năm roi, da xanh (ruột đỏ), bưởi lông... Trong đó, bưởi năm roi đặc biệt nổi tiếng với vị ngọt thanh, hơi chua nhẹ, không đắng, không the, có mùi thơm đậm đà đặc trưng và rất ít hạt hoặc không có hạt.
Toàn tỉnh Vĩnh Long diện tích trồng bưởi lên đến 8.500 ha với sản lượng gần 82.000 tấn/năm. Riêng vùng bưởi năm roi Bình Minh có gần 2.000 ha, cho quả với sản lượng đạt khoảng 23.000 tấn/năm.
2
3
4
Sông Đồng Nai
Sông Mê Kông
Sông Mê Kông khi chảy vào địa phận Việt Nam thì chảy qua 9 tỉnh thành ở miền Tây Nam Bộ gồm: An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Cần Thơ, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng.
Mê Kông chảy qua các nước Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia trước khi vào Việt Nam. Sông Mê Kông được xem là tài sản vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho các quốc gia trong lưu vực.
Sông Sài Gòn
Sông Tiền