Lê Hiển Tông
Trần Thái Tông
Trần Thái Tông là vị vua đầu tiên của triều đại nhà Trần. Năm 1225, dưới sự sắp đặt của Thái sư Trần Thủ Độ, ông được vợ - tức vua Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi. Cơ nghiệp nhà họ Trần bắt đầu từ đây. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, sau khi lên ngôi, vua Trần Thái Tông phong Lý Chiêu Hoàng làm Chiêu Thánh Hoàng hậu. Sống chung với nhau 10 năm không có con nên Trần Thủ Độ lại ép vua phế truất Chiêu Thánh Hoàng hậu xuống làm công chúa. Đến năm 1259, vua Trần Thái Tông lại gả vợ cũ – tức Chiêu Thánh công chúa với cận thần của mình là Lê Phụ Trần.
Lê Đại Hành
Lý Huệ Tông
Lý Phật Mã
Nguyễn Thị Hinh
Lý Thiên Hinh
Theo sách "Đại Việt sử ký toàn thư", Lý Thiên Hinh (Lý Phật Kim) tức Lý Chiêu Hoàng là người phụ nữ có số phận lạ lùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Bà từng làm vua nhà Lý, sau khi nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh lại làm hoàng hậu nhà Trần, cuối cùng bị giáng xuống là công chúa. Cụ thể, Lý Chiêu Hoàng sinh năm Mậu Dần (1218), là con gái vua Lý Huệ Tông. Khi bà chào đời, nhà Lý vào thời kỳ suy tàn. Ông nội của bà, tức Lý Cao Tông được biết đến là ông vua "chơi bời vô độ, chính sự hình pháp không rõ ràng, giặc cướp nổi lên như ong, đói kém liền năm" nên cơ nghiệp nhà Lý từ đấy suy. Tháng 10 năm Giáp Tuất (1224), bà được cha nhường ngôi trở thành vua khi mới 6 tuổi. Sau đó 1 năm, Điều tiết chỉ huy xứ Trần Thủ Độ dàn xếp cho cháu của mình là Trần Cảnh vào cung hầu hạ Lý Chiêu Hoàng. Trần Cảnh được Chiêu Hoàng gần gũi, yêu mến, hay trêu đùa. Trần Thủ Độ lấy dịp đó dựng nên cuộc hôn nhân giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh. Tháng 11 năm Ất Dậu (1225), Lý Chiêu Hoàng bị Trần Thủ Độ ép xuống chiếu nhường ngôi cho chồng Trần Cảnh. Triều đại nhà Lý kết thúc sau 216 năm tồn tại.
Phạm Thị Uyển
Trần Thị Dung
Dương Vân Nga
Theo sách "Kể chuyện chốn hậu cung", Dương Vân Nga là phụ nữ duy nhất từng làm hoàng hậu của 2 triều đại phong kiến Việt Nam là nhà Đinh và nhà Tiền Lê.
Lê Ngọc Bình
Lý Thị Lan
Lý Công Uẩn
Vua Đinh Tiên Hoàng có 5 hoàng hậu, vua Lê Đại Hành có 5 hoàng hậu. Trong khi đó, vua Lý Thái Tổ có 9 hoàng hậu. Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vua Lý Công Uẩn (hiệu là Lý Thái Tổ) nhiều hoàng hậu nhất trong triều đại phong kiến Việt Nam. Trong 6 năm từ 1010 - 1016, sau khi ổn định triều cuộc, ông từng phong cho 9 vợ của mình làm hoàng hậu. (6 bà lập năm 1010, 3 bà lập năm 1016 gồm: Tá Quốc hoàng hậu, Lập Nguyên hoàng hậu, Lập Giáo hoàng hậu...). Trong đó, Lập Giáo hoàng hậu (tên huý Lê Thị Phất Ngân) là người đứng đầu lục cung.
Lý Huệ Tông
Lê Đại Hành
Đinh Tiên Hoàng
Nguyễn Hữu Thị Lan
Nam Phương Hoàng hậu (tên thật Nguyễn Hữu Thị Lan, 1914 - 1963) là vợ Bảo Đại - vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam. Bà là ái nữ của ông Nguyễn Hữu Hào và bà Lê Thị Bình. Cậu ruột bà là đại phú hào Lê Phát Đạt - người giàu nhất nhì xứ Nam Kỳ thời đó. Bà cũng là người cuối cùng nắm giữ vị trí hoàng hậu.
Trần Hữu Lan
Phạm Thị Hằng
Tống Thị Lan
Thiệu Trị
Tự Đức
Minh Mạng
Cả 3 người trên
Cả 3 vị vua trên đều không phong hoàng hậu. Khác với các triều đại quân chủ khác, nhà Nguyễn chủ trương không phong hoàng hậu. Trong 13 đời vua của triều đại này chỉ có 2 vua phong hoàng hậu là vua đầu triều Gia Long và vua cuối cùng Bảo Đại.
Lý Thái Tông
Trần Thái Tông
Ngô Quyền
Đinh Tiên Hoàng
Theo sách "Kể chuyện chốn hậu cung", nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên sau thời Bắc thuộc tấn phong hoàng hậu. Theo chính sử, vua Đinh Tiên Hoàng có 5 hoàng hậu: Đan Gia hoàng hậu, Trinh Minh hoàng hậu, Kiểu Quốc hoàng hậu, Cồ Quốc hoàng hậu, Ca Ông hoàng hậu.
Trần Thị Dung
Trần Thị Dung là phụ nữ duy nhất từng làm hoàng hậu của triều Lý và quốc mẫu nhà Trần. Trước năm 1225, bà là hoàng hậu của vua Lý Huệ Tông. Sau khi nhà Lý sụp đổ, Lý Huệ Tông qua đời, bà lấy Trần Thủ Độ, được vua Trần phong là Linh từ quốc mẫu.
Trần Huyền Trân
Lê Thị Phất
Lý Thị Phất Dung