Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Đóng

Tổng quan các bài thuốc dân gian chữa bệnh thoái hoá cột sống

(VTC News) -

Dùng thuốc dân gian chữa bệnh thoái hóa cột sống là giải pháp được nhiều người lựa chọn vì tính an toàn và tiết kiệm.

Tổng quan về bệnh thoái hóa cột sống

Thoái hóa cột sống là một bệnh lý có tính chất mãn tính, thường tiến triển từ từ tăng dần về cấp độ gây đau nhức, giảm chức năng vận động và có thể gây biến dạng nghiêm trọng xương cột sống dù không có biểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnh này là tình trạng sụn khớp đốt sống, xương dưới sụn và phần đĩa đệm ở các gian đốt sống bị thoái hóa, kết hợp với những thay đổi tại màng hoạt dịch.

Cột sống cổ và cột sống thắt lưng là hai vị trí dễ bị thoái hóa cột sống nhất. Bệnh này có thể là hậu quả của hiện tượng lão hóa tự nhiên, tổn thương cột sống do lao động sinh hoạt, do một bất thường hay dị tật ở cột sống… Nhưng dù xuất phát từ nguyên nhân nào thì bệnh này cũng nên được điều trị sớm để hạn chế nguy cơ tiến triển thành biến chứng như thoát vị đĩa đệm, trượt thân đốt sống, vẹo cột sống, yếu cơ bại liệt...

Các cây thuốc, bài thuốc dân gian chữa bệnh thoái hóa cột sốngSử dụng các bài thuốc dân gian là một trong những phương pháp chữa bệnh thoái hóa cột sống được nhiều người lựa chọn. Những bài thuốc dưới đây được tham vấn bởi Đại tá, bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng (Nguyên Phó Khoa Đông y Viện YHCT Quân Đội). Ông là người có nhiều kinh nghiệm trong thăm khám, điều trị và nghiên cứu về các bệnh lý về xương khớp, cột sống. Hiện tại, bác sĩ Vưỡng là bác sĩ chuyên môn và cố vấn cấp cao của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường.

 

Dùng cây xương rồng

Thường sử dụng xương rồng bẹ (xương rồng bà có gai) và xương rồng ba cạnh (xương rồng ông). Theo Đông y, hai loại xương rồng này có công dụng hút máu bầm, thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu thũng, tiêu viêm hiệu quả. Cách sử dụng như sau:

Xương rồng ông: Loại bỏ gai, rửa thật sạch, giã nát rồi đem xào nóng và chườm lên vùng đau nhức. Lưu ý không để nhựa xương rồng dính vào mắt có thể gây ngộ độc, ảnh hưởng thị lực.

Xương rồng bẹ: Cạo sạch gai, rửa sạch, nướng hoặc áp chảo cho nóng đều 2 mặt rồi bọc vào miếng vải sạch mỏng, đắp lên vị trí đau nhức.

Dùng cây ngải cứu

Theo Đông y, ngải cứu có công dụng cầm máu, tiêu sưng, giảm đau nhức trong nhiều bệnh xương khớp như thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp… Cách sử dụng như sau:

Thuốc uống: Dùng 200g ngải cứu đem rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước. Hòa thêm 2-3 thìa mật ong vào rồi khuấy đều, uống ngay. Mỗi ngày uống 1 lần.

Thuốc đắp: Ngải cứu cả cây rửa sạch rồi đem sao cùng 100-200g muối hạt đến khi nóng và dậy mùi thơm. Cho vào túi vải mỏng rồi chườm lên vị trí đau nhức vào mỗi tối trước khi đi ngủ.

Dùng cây lá lốt

Theo YHCT, lá lốt có tính ấm, vị cay nồng với công dụng giảm đau, tán hàn, hành khí, ôn trung, trừ phong thấp, làm ấm khớp, rất tốt cho người mắc bệnh xương khớp đặc biệt với người cao tuổi. Cách sử dụng như sau:

Thuốc uống: Lấy 15-20g lá lốt rửa sạch, cho vào nồi sắc với 1 ít nước. Dùng nước này uống làm nhiều lần trong ngày, liên tục trong nhiều ngày.

Thuốc xoa bóp: Lấy 300g lá lốt (rễ, thân, lá) rửa sạch để ráo nước rồi cho vào bình ngâm với 2 lít rượu trắng trong 1 tháng. Mỗi lần dùng 1 chút rượu xoa bóp lên vùng đau nhức.

Dùng cây Dây Đau Xương

Dây Đau Xương trong Đông y là một loại dược liệu nổi tiếng với công dụng chống viêm, giảm đau nhức, an thần, trừ phong thấp. Cách sử dụng như sau:

Thuốc đắp: Dây Đau Xương rửa sạch, giã nát rồi trộn với chút rượu trắng, cho lên bếp đảo nóng rồi đắp hỗn hợp lên vùng đau nhức. Thực hiện ngày 1-2 lần, liên tục trong nhiều ngày.

Ngâm rượu uống: Dây Đau Xương, Cốt Toái Bổ (mỗi thứ 100g), vỏ thân cây Ô Môi (50g), Nhục Quế (30g), tất cả rửa sạch, để ráo, ngâm với 1 lít rượu trắng 40 độ trong 20 ngày. Mỗi ngày dùng 60ml, chia làm 2 lần uống.

An Cốt Nam: Bài thuốc chữa thoái hóa cột sống từ thảo dược được tin dùng

Theo bác sĩ Vưỡng, các bài thuốc dân gian kể trên khá hiệu quả nếu người bệnh áp dụng trong thời gian nhất định. Tuy nhiên, người bệnh cần kiên trì vì công hiệu không thấy luôn trong một sớm một chiều. Ngoài các bài thuốc đơn giản kể trên thì người bệnh cũng có thể tham khảo thêm bài thuốc An Cốt Nam. Đây là bài thuốc hiện được đánh giá rất tốt vì đã được tích hợp trong một phác đồ khoa học gồm thuốc uống - cao dán - vật lý trị liệu, luyện tập.

 

Thuốc uống

Gia giảm từ hai bài thuốc Đông y nổi tiếng là Độc hoạt tang ký sinh và Quyên tý thang, kết hợp thêm nhiều dược liệu quý hiếm như Sâm Ngọc Linh, Thiên Niên Kiện, Bý Kỳ Nam, Trư Lung Thảo… theo một tỷ lệ vàng.

Thuốc thảo dược được sắc sẵn ở dạng cao lỏng theo phương pháp truyền thống: Chiết tinh chất nhiều lần ở nhiệt độ 100 độ C trong 24 giờ liên tục nhằm bẻ gãy các liên kết khó hấp thụ, dạ dày hấp thụ nhanh hơn, an toàn hơn.

Cao dán

Thành phần gồm Đại Hồi, Quế Chi, Địa Liền… đều là những thảo mộc có tính chất kháng viêm, giảm đau tốt.

Vật lý trị liệu + luyện tập

Liệu pháp này miễn phí theo phác đồ với 5 bước trị liệu chuyên sâu: Xoa bóp bấm huyệt, đốt thuốc ống tre Nhật Bản, kéo giãn cột sống, lồng xông ngải, châm cứu…

 

Thực tiễn điều trị cho thấy, nhờ có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các liệu pháp điều trị mà An Cốt Nam cho hiệu quả hơn hẳn các bài thuốc thông thường, vừa tiêu trừ triệu chứng đồng thời cũng giúp hồi phục sức khỏe xương khớp và cột sống. Trung bình, sau 1-2 liệu trình (10-20 ngày) là người bệnh nhận được những kết quả tích cực của điều trị.

Kết quả này đã nhận được nhiều đánh giá tích cực từ giới chuyên gia, điển hình trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” - VTV2, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (bệnh viện 108) đã dành nhiều lời khen ngợi cho An Cốt Nam.

Theo yêu cầu của bạn đọc ở số trước, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Điện thoại: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0903.876.437

Quỳnh Chi

Tin mới