Xe tăng Tiger
Máy bay phản lực Me 262
Tên lửa V-2
Tên lửa V-2 là một trong những vũ khí bí mật được Đức quốc xã phát triển trong Thế chiến thứ 2 mà sau này nhiều nước Đồng minh muốn đoạt nhưng chỉ có Mỹ và Liên Xô là có được nhiều kết quả. Dựa trên những công nghệ của tên lửa V-2 mà Mỹ và Liên Xô đã phát triển mạnh mẽ khoa học không gian cũng như công nghệ tên lửa quân sự.
Bom dẫn đường Fritz X
Mỹ
Liên Xô
Anh
Đức
Messerschmitt Me 262 Schwalbe là máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên trên thế giới, do Đức chế tạo. Nó được sản xuất trong Thế chiến thứ 2 và được biên chế trong các đơn vị không quân Đức quốc xã vào năm 1944 với vai trò là máy bay ném bom/trinh sát và máy bay tiêm kích/đánh chặn.
Hổ
Voi
Chuột
Panzer VIII Maus (Chuột) là loại xe tăng nặng nhất (188 tấn) và được trang bị vũ khí tốt nhất (súng chính 128mm với pháo đồng trục 75mm) trong ba loại xe tăng siêu nặng do Đức chế tạo trong Thế chiến thứ 2. Cho đến nay, Maus vẫn là chiếc xe tăng nặng nhất từng được chế tạo.
Báo
Mỹ
Pháp
Anh
Đức
Đức là quốc gia đầu tiên chế tạo ra bom dẫn đường có tên gọi là Fritz X. Mẫu bom này được trang bị một máy phát sóng vô tuyến tinh vi nhất tại thời kỳ đó để cho phép lái tên lửa đến mục tiêu một cách tương đối chính xác. Cái tên Fritz X thực ra do quân Đồng minh đặt cho, còn thực tế người Đức gọi nó là Ruhrstahl SD 1400.
Tên lửa V-2
Mìn Goliath
Mìn Goliath của Đức còn được quân đội Mỹ gọi là ‘bọ cánh cứng’ hoạt động theo điều khiển của binh sĩ thông qua một bộ phát bằng sóng vô tuyến. Goliath giống như một chiếc xe tăng mini, chạy bằng hai mô-tơ điện, sau đó được thay thế bằng động cơ xăng, có khả năng mang theo 45kg thuốc nổ. Goliath đã tạo tiền đề quan trọng cho các vũ khí điều khiển bằng sóng sóng vô tuyến, mà trong thời đại ngày nay đang trở thành một phương thức chiến tranh mới.
Súng chống tăng Panzerfaust
Siêu pháo
Chỉ để phô trương sức mạnh quân sự
Phá hủy phòng tuyến quân Đồng minh ở Pháp
Gustav là khẩu pháo lớn nhất trong lịch sử quân sự thế giới (cỡ nòng 800mm) được Đức quốc xã chế tạo với mục đích ban đầu để phá hủy tuyến phòng ngự Maginot nổi tiếng của Pháp - được coi là "bất khả xâm phạm". Tuy nhiên Gustav không được sử dụng khi chiến dịch này bắt đầu, do quân Đức nhanh chóng giành được chiến thằng bằng chiến thuật "Chiến tranh chớp nhoáng", tấn công xuyên qua Bỉ, vòng tránh phòng tuyến Maginot để đến Pháp.
Thỏa mãn sở thích của trùm phát xít Adolf Hitler
Vũ khí chiến lược trong chiến dịch Barbarossa tấn công Liên Xô