Quả nhàu tươi thường hình thành vào khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 hàng năm. Khi mới còn non, trái nhàu tươi màu xanh nhạt. Khi quả già, màu quả bắt đầu ngả vàng, khi sờ quả thấy nhẵn mịn. Còn khi ngửi gần quả chín, bạn sẽ cảm nhận thấy có mùi khai thoang thoảng. Quả nhàu thường được phơi khô rồi hãm nước uống. Vậy, quả nhàu khô đun nước uống có tác dụng gì?
Quả nhàu khô có tác dụng gì?
Trong quả nhàu khô có:
Bên cạnh đó, theo Y học dân gian, củ nhàu khô vị hăng nồng, tính mát. Củ nhàu phơi khô hay trái nhàu tươi đều là vị thuốc hữu hiệu chữa nhiều loại bệnh. Công dụng của trái nhàu dùng trong phòng ngừa và điều trị bệnh cao huyết áp, băng huyết, nhuận tràng, đau lưng, nhức mỏi, bệnh tiểu đường, mụn nhọt.
Quả nhàu khô đun nước uống có tác dụng gì?
Quả nhàu khô đun nước uống có tác dụng gì?
Giúp tiêu hóa dễ dàng
Trái nhàu có công dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa, lợi tiểu, nhuận trường, hỗ trợ điều trị bệnh rối loạn tiêu hóa. Ngoài ra, trái nhàu còn khả năng trị bệnh táo bón, làm co giãn cơ trơn.
Giảm đau nhức
Trái nhàu tác dụng giảm đau nhức, phong tê thấp, đau nửa đầu.
Hỗ trợ điều trị ung thư
Trái nhàu tác dụng tăng cường sức đề kháng. Hạn chế sự phát triển của các khối u. Có thể dùng cho bệnh nhân đang xạ trị bệnh.
Ổn định huyết áp
Trái nhàu có công dụng làm giảm huyết áp, lưu thông mạch máu, điều hòa huyết áp.
Cách làm trái nhàu khô như sau:
Bước 1: Rửa sạch quả nhàu, vớt ra để cho thật ráo nước
Bước 2: Dùng một cái dao sắc bổ đôi quả nhàu theo chiều dọc
Bước 3: Rải trái nhàu đã được sơ chế vào một cái mâm hoặc nong nia đem phơi ngoài nắng to hoặc sấy khô. Thông thường sau khoảng 3 – 4 nắng quả nhàu sẽ khô hoàn toàn. Lúc này, quả sẽ chuyển sang màu đen, chất cứng, xù xì, mặt trong màu vàng hoặc nâu thấy rõ hạt.
Bước 4: Đem trái nhàu khô sao vàng, hạ thổ. Bảo quản trong túi ni lông hoặc trong hộp kín, để nơi mát mẻ, khô ráo dùng dần.
Với những thông tin trên chắc hẳn bạn đã có giải đáp cho câu hỏi "Quả nhàu khô đun nước uống có tác dụng gì?" rồi phải không.